Sức khỏe học đường

  • Giới thiệu
  • Tin tức

    Tin Tức

    • Tin Tức
    • Sức Khỏe Học Đường TV
    • Hỏi Đáp Cùng Chuyên Gia
    • Thông Cáo Báo Chí
  • Dự án

    Dự án

    • Nước Sạch Học Đường
    • Dinh Dưỡng Học Đường
    • Nha Học Đường
    • Bệnh Học Đường
    • An Toàn Thực Phẩm
    • Chống Bạo Lực Học Đường
    • An Toàn Trên Môi Trường Mạng
    • Giáo Dục Giới Tính
    • Tâm Lý Học Đường
  • Học liệu

    Học liệu

    • Mầm Non
    • Tiểu Học
    • THCS
    • THPT
  • E-magazine
  • Liên hệ

Sức khỏe học đường

  • Giới thiệu
  • Tin tức

    Tin Tức

    • Tin Tức
    • Sức Khỏe Học Đường TV
    • Hỏi Đáp Cùng Chuyên Gia
    • Thông Cáo Báo Chí
  • Dự án

    Dự án

    • Nước Sạch Học Đường
    • Dinh Dưỡng Học Đường
    • Nha Học Đường
    • Bệnh Học Đường
    • An Toàn Thực Phẩm
    • Chống Bạo Lực Học Đường
    • An Toàn Trên Môi Trường Mạng
    • Giáo Dục Giới Tính
    • Tâm Lý Học Đường
  • Học liệu

    Học liệu

    • Mầm Non
    • Tiểu Học
    • THCS
    • THPT
  • E-magazine
  • Liên hệ
  • Tin tức
    • Tin tức
    • Sức khỏe học đường TV
    • Hỏi đáp cùng chuyên gia
    • Thông cáo báo chí
  • Dự án
    • Nước sạch học đường
    • An toàn trên môi trường mạng
    • Bệnh học đường
    • Chống bạo lực học đường
    • Dinh dưỡng học đường
    • Giáo dục giới tính
    • Nha học đường
    • Tâm lý học đường
  • Học liệu
    • Mầm non
    • Tiểu học
    • THCS
    • THPT
  • E-magazine
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Tin tức
    • Tin tức
    • Sức khỏe học đường TV
    • Hỏi đáp cùng chuyên gia
    • Thông cáo báo chí
  • Dự án
    • Nước sạch học đường
    • An toàn trên môi trường mạng
    • Bệnh học đường
    • Chống bạo lực học đường
    • Dinh dưỡng học đường
    • Giáo dục giới tính
    • Nha học đường
    • Tâm lý học đường
  • Học liệu
    • Mầm non
    • Tiểu học
    • THCS
    • THPT
  • E-magazine
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Sức khỏe học đường

  • Tin tức
    • Tin tức
    • Sức khỏe học đường TV
    • Hỏi đáp cùng chuyên gia
    • Thông cáo báo chí
  • Dự án
    • Nước sạch học đường
    • An toàn trên môi trường mạng
    • Bệnh học đường
    • Chống bạo lực học đường
    • Dinh dưỡng học đường
    • Giáo dục giới tính
    • Nha học đường
    • Tâm lý học đường
  • Học liệu
    • Mầm non
    • Tiểu học
    • THCS
    • THPT
  • E-magazine
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
Text size Nhỏ
Text size Bình thường
Text size Lớn
Đã copy

Tổng hợp tin giáo dục, y tế, sức khỏe học đường 2/4/2025

Thứ Tư, 02/04/2025 - 16:28
  • trienkhaiweb
  • Tháng 4 2, 2025
  • 0 Comments

Bản tin tổng hợp những tin tức mới nhất về giáo dục, y tế, sức khỏe học đường ngày 2/4/2025.

1. Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ 2/4

“Vì một cộng đồng thân thiện với người Tự kỷ” là chủ đề được Tổ chức Y tế Thế giới năm nay phát động, nhằm xây dựng cộng đồng hỗ trợ gia đình có trẻ tự kỷ.

Ngày 2/4, Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn – Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh Vĩnh Phúc và Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hoà nhập An Tuệ tổ chức Chương trình Hưởng ứng ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ với chủ đề Vì một cộng đồng thân thiện với trẻ tự kỷ.

Ban tổ chức cùng trẻ tự kỷ tham gia thả bóng bay với mong muốn nhận được sự quan tâm hơn nữa của cộng đồng.

Ban tổ chức cùng trẻ tự kỷ tham gia thả bóng bay với mong muốn nhận được sự quan tâm hơn nữa của cộng đồng

Với mong muốn đồng hành và hỗ trợ trẻ em tự kỷ có hoàn cảnh khó khăn, Ban tổ chức đã trao tặng 20 suất học bổng của Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hoà nhập An Tuệ với tổng giá trị 285 triệu đồng cho 20 bạn trẻ tự kỷ có hoàn cảnh đặc biệt.

2. Bộ GDĐT hướng dẫn triển khai “Tháng hành động vì an toàn thực phẩm” năm 2025

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ban hành văn bản số 1426/BGDĐT-HSSV gửi các Sở GDĐT, các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp về việc triển khai “Tháng hành động vì an toàn thực phẩm” năm 2025 (15/4 – 15/5) với chủ đề: “Bảo đảm an toàn thực phẩm, trong đó chú trọng an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể, dịch vụ ăn uống và thức ăn đường phố” vời 4 nội dung sau:

  • Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về an toàn thực phẩm và vệ sinh cá nhân cho người học, nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên chế biến thực phẩm tại trường học.
  • Đảm bảo cơ sở giáo dục tổ chức bữa ăn bán trú, căng tin và các dịch vụ ăn uống khác trong trường học phải đáp ứng các yêu cầu về phòng, chống dịch bệnh và an toàn thực phẩm.
  • Chủ động xây dựng kế hoạch, phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và chính quyền địa phương để ứng phó với các tình huống ngộ độc thực phẩm.
  • Tăng cường thanh tra, kiểm tra liên ngành và huy động sự tham gia của phụ huynh học sinh để giám sát công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm và chất lượng bữa ăn bán trú.

Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2025

Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2025

3. Cảnh báo hiểm họa từ trò bắn súng ná cao su đạn bi sắt

Mới đây, Bệnh viện Mắt Trung ương đã tiếp nhận trường hợp bệnh nhi 9 tuổi, em Giàng A Hiếu, dân tộc H’Mông, đến từ Sơn La, trong tình trạng mắt trái bị tổn thương nghiêm trọng. Qua thăm khám và chụp chiếu, các bác sĩ phát hiện có dị vật hình tròn, nghi là viên bi sắt, nằm sâu trong hốc mắt của em.

Theo lời kể của gia đình, em Hiếu cùng bạn bè đi bắt chuột trên nương và sử dụng súng ná cao su bắn bi sắt. Không may, một viên bi đã bay vào mắt em, gây ra hậu quả đáng tiếc.

Súng ná cao su bắn bi sắt không chỉ gây nguy hiểm cho người sử dụng mà còn đe dọa đến tính mạng của những người xung quanh. Với lực bắn mạnh, viên bi sắt có thể gây ra những vết thương nghiêm trọng, đặc biệt là ở vùng đầu và mắt.

Các bác sĩ Bệnh viện Mắt Trung ương khuyến cáo người dân không nên sử dụng trò chơi này, đặc biệt là trẻ em, và đề nghị cơ quan chức năng kiểm soát việc buôn bán súng ná cao su và bi sắt.

4. Trẻ 14 tuổi nhiễm trùng nặng do điều trị bỏng bằng thuốc nam

Vào ngày 2/4, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An tiếp nhận trường hợp bệnh nhi N.H.A (14 tuổi) bị nhiễm trùng nặng do điều trị bỏng cồn bằng thuốc nam. Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng bỏng nặng vùng ngực, bụng, đùi với các vết thương đen, khô, cứng, nứt nẻ, rỉ dịch và sưng nề.

Theo lời kể của gia đình, bệnh nhi bị bỏng cồn cách đây 1 tháng, sau khi điều trị tại bệnh viện 3 ngày, gia đình tự ý đưa trẻ về và điều trị bằng thuốc nam. Tuy nhiên, sau 26 ngày, tình trạng bệnh nhi ngày càng xấu đi, vết bỏng chảy dịch nhiều hơn và gây đau đớn. Bệnh nhi được chẩn đoán bỏng cồn 20% độ II-III, vết thương bị nhiễm khuẩn, hoại tử nhiều mủ. Các bác sĩ đã tiến hành sát khuẩn, điều trị bằng kháng sinh, truyền dịch và phẫu thuật cắt lọc hoại tử.

Bệnh viện khuyến cáo người dân không nên tự ý điều trị bỏng bằng thuốc nam hoặc các phương pháp dân gian, cần đưa nạn nhân đến cơ sở y tế để được điều trị đúng cách.

Nguồn Tổng hợp

Đang được quan tâm

Sức khỏe học đường TV12 tháng

Lễ công bố Đại hội Thể thao Học sinh Đông Nam Á lần thứ 13

0
Tin tức1 năm

Nội dung chương trình sức khỏe học đường giai đoạn 2021 – 2025

3
E magazine1 năm

Gen Z sống thoáng: Bệnh tình dục tấn công sau những cuộc yêu thừa táo bạo, thiếu kiến thức

1
Ảnh12 tháng

Lễ công bố và ký kết hợp tác tổ chức các hoạt động truyền thông thể thao trường học giai đoạn 2020-2025

1
E magazine, Giáo dục giới tính12 tháng

Phụ huynh: Tôi sẽ nổi điên nếu con phải đọc văn có cảnh sex trần trụi

2
THỰC HÀNH 10 NGUYÊN TẮC VÀNG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM AN TOÀN
An toàn thực phẩm4 tháng

THỰC HÀNH 10 NGUYÊN TẮC VÀNG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM AN TOÀN

0
Tin tức3 tuần

Tăng cường phòng chống đuối nước cho trẻ em, học sinh

0
An toàn trên môi trường mạng, E magazine12 tháng

Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng

2
Sức khỏe học đường TV1 năm

Thực trạng sức khoẻ của học sinh trong học đường

0
Sức khỏe học đường TV1 năm

Lễ công bố Chương trình sức khỏe học đường giai đoạn 2021 – 2025

0
Sức khỏe học đường TV1 năm

Lễ công bố và ký kết hợp tác tổ chức các hoạt động truyền thông thể thao trường học giai đoạn 2020 – 2025

0

Cùng chuyên mục

Dấu hiệu để phụ huynh phân biệt hành vi bình thường với hành vi trầm cảm ở học sinh, thanh thiếu niên
Hỏi đáp cùng chuyên gia, Tâm lý học đường, Tin tức20 giờ

Dấu hiệu để phụ huynh phân biệt hành vi bình thường với hành vi trầm cảm ở học sinh, thanh thiếu niên

0
Luật bảo hiểm cho trẻ em dưới 6 tuổi
Tin tức2 ngày

Luật bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi phụ huynh nên biết

0
Nhận diện dòng chảy xa bờ: Bảo vệ trẻ khỏi nguy cơ đuối nước ngay từ bờ biển
Mầm non, THCS, THPT, Tiểu học, Tin tức1 tuần

Nhận diện dòng chảy xa bờ: Bảo vệ trẻ khỏi nguy cơ đuối nước ngay từ bờ biển

0
Dạy trẻ cách phản ứng khi gặp tai nạn giao thông
Tin tức2 tuần

Dạy trẻ cách phản ứng khi gặp tai nạn giao thông

0
Tại sao thế hệ xưa không trầm cảm?
Tâm lý học đường, Tin tức2 tuần

Tại sao bố mẹ thời xưa không trầm cảm?

0
https://docs.google.com/document/d/1OrT9P83kyPpT3k3y6H3LFJ3Pj2uZ7ZIR4wo957pH314/edit?tab=t.0#heading=h.29q111ji0buw
Tin tức2 tuần

Hai học sinh tắm sông gặp tai nạn đuối nước được người đánh cá 73 tuổi cứu sống

0
Trẻ bị bắt nạt ở trường, làm sao để con tin tưởng chia sẻ với bố mẹ?
Chống bạo lực học đường, Tâm lý học đường, Tin tức2 tuần

Bị bắt nạt ở trường, làm sao để con tin tưởng chia sẻ với bố mẹ?

0
Tin tức3 tuần

Tăng cường phòng chống đuối nước cho trẻ em, học sinh

0
Tin tức3 tuần

Từ cậu học trò “nghiện game” đến học sinh giỏi môn Tin học

0
An toàn thực phẩm, Dinh dưỡng học đường, Tin tức3 tuần

Đảm bảo an toàn thực phẩm tại bếp ăn bán trú

0
Bệnh học đường, Tin tức3 tuần

Hà Nội tăng cường công tác phòng chống sởi, tay chân miệng

0
Xem thêm

    Liên hệ

    Liên hệ truyền thông
    Liên hệ đồng hành

    Sức khỏe học đường

    Kết nối với chúng tôi tại

    Tin tức

    • Tin tức
    • Sức khỏe học đường TV
    • Hỏi đáp cùng chuyên gia
    • Thông cáo báo chí

    Học liệu

    • Mầm non
    • Tiểu học
    • THCS
    • THPT

    Dự án

    • Nước sạch học đường
    • Dinh dưỡng học đường
    • Nha học đường
    • Bệnh học đường
    • Chống bạo lực học đường
    • An toàn trên môi trường mạng
    • Giáo dục giới tính
    • Tâm lý học đường

    E-magazine

    Giới thiệu

    Liên hệ

    Liên hệ với Nam Vượng