Sức khỏe học đường

  • Giới thiệu
  • Tin tức

    Tin Tức

    • Tin Tức
    • Sức Khỏe Học Đường TV
    • Hỏi Đáp Cùng Chuyên Gia
    • Thông Cáo Báo Chí
  • Dự án

    Dự án

    • Nước Sạch Học Đường
    • Dinh Dưỡng Học Đường
    • Nha Học Đường
    • Bệnh Học Đường
    • An Toàn Thực Phẩm
    • Chống Bạo Lực Học Đường
    • An Toàn Trên Môi Trường Mạng
    • Giáo Dục Giới Tính
    • Tâm Lý Học Đường
  • Học liệu

    Học liệu

    • Mầm Non
    • Tiểu Học
    • THCS
    • THPT
  • E-magazine
  • Liên hệ

Sức khỏe học đường

  • Giới thiệu
  • Tin tức

    Tin Tức

    • Tin Tức
    • Sức Khỏe Học Đường TV
    • Hỏi Đáp Cùng Chuyên Gia
    • Thông Cáo Báo Chí
  • Dự án

    Dự án

    • Nước Sạch Học Đường
    • Dinh Dưỡng Học Đường
    • Nha Học Đường
    • Bệnh Học Đường
    • An Toàn Thực Phẩm
    • Chống Bạo Lực Học Đường
    • An Toàn Trên Môi Trường Mạng
    • Giáo Dục Giới Tính
    • Tâm Lý Học Đường
  • Học liệu

    Học liệu

    • Mầm Non
    • Tiểu Học
    • THCS
    • THPT
  • E-magazine
  • Liên hệ
  • Tin tức
    • Tin tức
    • Sức khỏe học đường TV
    • Hỏi đáp cùng chuyên gia
    • Thông cáo báo chí
  • Dự án
    • Nước sạch học đường
    • An toàn trên môi trường mạng
    • Bệnh học đường
    • Chống bạo lực học đường
    • Dinh dưỡng học đường
    • Giáo dục giới tính
    • Nha học đường
    • Tâm lý học đường
  • Học liệu
    • Mầm non
    • Tiểu học
    • THCS
    • THPT
  • E-magazine
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Tin tức
    • Tin tức
    • Sức khỏe học đường TV
    • Hỏi đáp cùng chuyên gia
    • Thông cáo báo chí
  • Dự án
    • Nước sạch học đường
    • An toàn trên môi trường mạng
    • Bệnh học đường
    • Chống bạo lực học đường
    • Dinh dưỡng học đường
    • Giáo dục giới tính
    • Nha học đường
    • Tâm lý học đường
  • Học liệu
    • Mầm non
    • Tiểu học
    • THCS
    • THPT
  • E-magazine
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Sức khỏe học đường

  • Tin tức
    • Tin tức
    • Sức khỏe học đường TV
    • Hỏi đáp cùng chuyên gia
    • Thông cáo báo chí
  • Dự án
    • Nước sạch học đường
    • An toàn trên môi trường mạng
    • Bệnh học đường
    • Chống bạo lực học đường
    • Dinh dưỡng học đường
    • Giáo dục giới tính
    • Nha học đường
    • Tâm lý học đường
  • Học liệu
    • Mầm non
    • Tiểu học
    • THCS
    • THPT
  • E-magazine
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
Text size Nhỏ
Text size Bình thường
Text size Lớn
Đã copy
Diễu hành tại Lễ khai mạc Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ X.

Tầm quan trọng của phát triển thể thao học đường

Thứ Sáu, 28/02/2025 - 16:12
  • trienkhaiweb
  • Tháng 2 28, 2025
  • 0 Comments

Trong chiến lược phát triển giáo dục toàn diện, thể thao học đường ngày càng khẳng định vai trò cốt lõi, không chỉ giúp học sinh rèn luyện sức khỏe mà còn góp phần xây dựng lối sống lành mạnh và phát triển kỹ năng.

Diễu hành tại Lễ khai mạc Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ X.

Diễu hành tại Lễ khai mạc Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ X

Hoạt động thể thao đóng vai trò quan trọng đối với mỗi cá nhân, đặc biệt là học sinh, sinh viên trong giai đoạn hình thành và hoàn thiện nhân cách. Không chỉ tăng cường sức khỏe, thể thao còn góp phần phát triển trí tuệ và xây dựng nhân cách. Sự nỗ lực khi tham gia các hoạt động thể thao học đường giúp rèn luyện đạo đức một cách tự nhiên như rèn luyện ý chí, tinh thần tập thể, tính nhẫn nại và kiên trì, ý thức kỷ luật…

Những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đẩy mạnh thực hiện các chiến lược, đề án dài hạn như Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030 theo Quyết định số 641/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Chương trình “Sức khỏe học đường giai đoạn 2021-2025”, “Đề án Sức khỏe học đường giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030”, Chiến lược phát triển thể dục thể thao Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045…

Thể thao học đường là một trọng tâm cần được phát triển trong bối cảnh đổi mới toàn diện giáo dục. Việc gắn kết giáo dục tri thức, đạo đức, thẩm mỹ và kỹ năng sống với giáo dục thể chất đã trở thành ưu tiên quan trọng nhằm nâng cao tầm vóc và giá trị con người Việt Nam. Giáo dục đào tạo phải toàn diện, hướng đến mục tiêu phát triển học sinh cả về Đức – Trí – Thể – Mỹ.

Năm 2024, Hội khỏe Phù Đổng lần thứ X được tổ chức sau 8 năm gián đoạn, đánh dấu kỳ Hội khỏe quy mô, đáng nhớ và tự hào nhất với 20.000 vận động viên học sinh và cán bộ của 63 tỉnh, thành phố tham gia tranh tài ở 15 môn thể thao.

Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ X năm 2024 đã thành công tạo ra một sân chơi lành mạnh, bổ ích và lý thú cho học sinh, nơi các em vượt qua những giới hạn của bản thân, vươn tới tinh thần thể thao cao thượng. Đây cũng là dịp để lan tỏa phong trào tập luyện thể dục thể thao nâng cao sức khỏe, góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh và phát triển thể thao trên toàn quốc.

Nhìn sang những quốc gia phát triển trong khu vực, trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc hay Mỹ, có thể thấy rõ vai trò quan trọng của thể thao học đường trong việc xây dựng nền tảng cho các vận động viên chuyên nghiệp.

Tại đó, nhiều trường trung học và đại học không chỉ là nơi đào tạo kiến thức mà còn là “cái nôi” ươm mầm những tài năng thể thao, đóng góp đáng kể vào thành công của quốc gia trên các đấu trường quốc tế với hệ thống thể thao học đường được tổ chức bài bản, từ cơ sở vật chất hiện đại đến chương trình huấn luyện chuyên sâu. Đó là nguyên do vì sao phát triển thể thao học đường là một trong những chuẩn mực để đánh giá nền giáo dục của quốc gia.

Tầm quan trọng của phát triển thể thao học đường ảnh 1
Tại Đại hội thể thao học sinh Đông Nam Á lần thứ 13 (Đà Nẵng, tháng 6/2024), 9 kỷ lục được phá đều do các vận động viên bơi của Đoàn thể thao học sinh Việt Nam. (Ảnh: Trần Hiệp)

Đại hội thể thao học sinh Đông Nam Á lần thứ 13 mới đây là “liều thuốc thử” hữu hiệu để đánh giá công tác thể thao học đường đồng thời là dịp để thế hệ trẻ có cơ hội giao lưu, học hỏi, hội nhập sâu rộng với các nền giáo dục khác nhau.

“Đây là dịp để đánh giá toàn diện về thực trạng công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học của các nước trong khu vực Đông Nam Á. Bên cạnh đó, sự kiện này còn có ý nghĩa về chính trị, văn hóa, xã hội, ngoại giao và du lịch; góp phần tăng cường tình đoàn kết hữu nghị, sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân ta với nhân dân các nước ASEAN”, ông Nguyễn Thanh Đề, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thể chất, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phó Trưởng Ban tổ chức Đại hội chia sẻ.

Để thể thao học đường thực sự phát triển cần sự chung tay của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc nâng cao nhận thức và đầu tư lâu dài. Đây chính là bước đi quan trọng để khẳng định vai trò của thể thao trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống và nuôi dưỡng một thế hệ trẻ Việt Nam toàn diện.

Đang được quan tâm

Sức khỏe học đường TV12 tháng

Lễ công bố Đại hội Thể thao Học sinh Đông Nam Á lần thứ 13

0
Tin tức1 năm

Nội dung chương trình sức khỏe học đường giai đoạn 2021 – 2025

3
E magazine1 năm

Gen Z sống thoáng: Bệnh tình dục tấn công sau những cuộc yêu thừa táo bạo, thiếu kiến thức

1
Ảnh12 tháng

Lễ công bố và ký kết hợp tác tổ chức các hoạt động truyền thông thể thao trường học giai đoạn 2020-2025

1
E magazine, Giáo dục giới tính12 tháng

Phụ huynh: Tôi sẽ nổi điên nếu con phải đọc văn có cảnh sex trần trụi

2
THỰC HÀNH 10 NGUYÊN TẮC VÀNG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM AN TOÀN
An toàn thực phẩm4 tháng

THỰC HÀNH 10 NGUYÊN TẮC VÀNG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM AN TOÀN

0
Tin tức2 tuần

Tăng cường phòng chống đuối nước cho trẻ em, học sinh

0
An toàn trên môi trường mạng, E magazine12 tháng

Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng

2
Sức khỏe học đường TV1 năm

Thực trạng sức khoẻ của học sinh trong học đường

0
Sức khỏe học đường TV1 năm

Lễ công bố Chương trình sức khỏe học đường giai đoạn 2021 – 2025

0
Sức khỏe học đường TV1 năm

Lễ công bố và ký kết hợp tác tổ chức các hoạt động truyền thông thể thao trường học giai đoạn 2020 – 2025

0

Cùng chuyên mục

Dấu hiệu để phụ huynh phân biệt hành vi bình thường với hành vi trầm cảm ở học sinh, thanh thiếu niên
Hỏi đáp cùng chuyên gia, Tâm lý học đường, Tin tức9 giờ

Dấu hiệu để phụ huynh phân biệt hành vi bình thường với hành vi trầm cảm ở học sinh, thanh thiếu niên

0
Luật bảo hiểm cho trẻ em dưới 6 tuổi
Tin tức1 ngày

Luật bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi phụ huynh nên biết

0
Nhận diện dòng chảy xa bờ: Bảo vệ trẻ khỏi nguy cơ đuối nước ngay từ bờ biển
Mầm non, THCS, THPT, Tiểu học, Tin tức1 tuần

Nhận diện dòng chảy xa bờ: Bảo vệ trẻ khỏi nguy cơ đuối nước ngay từ bờ biển

0
Dạy trẻ cách phản ứng khi gặp tai nạn giao thông
Tin tức1 tuần

Dạy trẻ cách phản ứng khi gặp tai nạn giao thông

0
Tại sao thế hệ xưa không trầm cảm?
Tâm lý học đường, Tin tức2 tuần

Tại sao bố mẹ thời xưa không trầm cảm?

0
https://docs.google.com/document/d/1OrT9P83kyPpT3k3y6H3LFJ3Pj2uZ7ZIR4wo957pH314/edit?tab=t.0#heading=h.29q111ji0buw
Tin tức2 tuần

Hai học sinh tắm sông gặp tai nạn đuối nước được người đánh cá 73 tuổi cứu sống

0
Trẻ bị bắt nạt ở trường, làm sao để con tin tưởng chia sẻ với bố mẹ?
Chống bạo lực học đường, Tâm lý học đường, Tin tức2 tuần

Bị bắt nạt ở trường, làm sao để con tin tưởng chia sẻ với bố mẹ?

0
Tin tức2 tuần

Tăng cường phòng chống đuối nước cho trẻ em, học sinh

0
Tin tức2 tuần

Từ cậu học trò “nghiện game” đến học sinh giỏi môn Tin học

0
An toàn thực phẩm, Dinh dưỡng học đường, Tin tức2 tuần

Đảm bảo an toàn thực phẩm tại bếp ăn bán trú

0
Bệnh học đường, Tin tức3 tuần

Hà Nội tăng cường công tác phòng chống sởi, tay chân miệng

0
Xem thêm

    Liên hệ

    Liên hệ truyền thông
    Liên hệ đồng hành

    Sức khỏe học đường

    Kết nối với chúng tôi tại

    Tin tức

    • Tin tức
    • Sức khỏe học đường TV
    • Hỏi đáp cùng chuyên gia
    • Thông cáo báo chí

    Học liệu

    • Mầm non
    • Tiểu học
    • THCS
    • THPT

    Dự án

    • Nước sạch học đường
    • Dinh dưỡng học đường
    • Nha học đường
    • Bệnh học đường
    • Chống bạo lực học đường
    • An toàn trên môi trường mạng
    • Giáo dục giới tính
    • Tâm lý học đường

    E-magazine

    Giới thiệu

    Liên hệ

    Liên hệ với Nam Vượng