Sức khỏe học đường

  • Giới thiệu
  • Tin tức

    Tin Tức

    • Tin Tức
    • Sức Khỏe Học Đường TV
    • Hỏi Đáp Cùng Chuyên Gia
    • Thông Cáo Báo Chí
  • Dự án

    Dự án

    • Nước Sạch Học Đường
    • Dinh Dưỡng Học Đường
    • Nha Học Đường
    • Bệnh Học Đường
    • An Toàn Thực Phẩm
    • Chống Bạo Lực Học Đường
    • An Toàn Trên Môi Trường Mạng
    • Giáo Dục Giới Tính
    • Tâm Lý Học Đường
  • Học liệu

    Học liệu

    • Mầm Non
    • Tiểu Học
    • THCS
    • THPT
  • E-magazine
  • Liên hệ

Sức khỏe học đường

  • Giới thiệu
  • Tin tức

    Tin Tức

    • Tin Tức
    • Sức Khỏe Học Đường TV
    • Hỏi Đáp Cùng Chuyên Gia
    • Thông Cáo Báo Chí
  • Dự án

    Dự án

    • Nước Sạch Học Đường
    • Dinh Dưỡng Học Đường
    • Nha Học Đường
    • Bệnh Học Đường
    • An Toàn Thực Phẩm
    • Chống Bạo Lực Học Đường
    • An Toàn Trên Môi Trường Mạng
    • Giáo Dục Giới Tính
    • Tâm Lý Học Đường
  • Học liệu

    Học liệu

    • Mầm Non
    • Tiểu Học
    • THCS
    • THPT
  • E-magazine
  • Liên hệ
  • Tin tức
    • Tin tức
    • Sức khỏe học đường TV
    • Hỏi đáp cùng chuyên gia
    • Thông cáo báo chí
  • Dự án
    • Nước sạch học đường
    • An toàn trên môi trường mạng
    • Bệnh học đường
    • Chống bạo lực học đường
    • Dinh dưỡng học đường
    • Giáo dục giới tính
    • Nha học đường
    • Tâm lý học đường
  • Học liệu
    • Mầm non
    • Tiểu học
    • THCS
    • THPT
  • E-magazine
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Tin tức
    • Tin tức
    • Sức khỏe học đường TV
    • Hỏi đáp cùng chuyên gia
    • Thông cáo báo chí
  • Dự án
    • Nước sạch học đường
    • An toàn trên môi trường mạng
    • Bệnh học đường
    • Chống bạo lực học đường
    • Dinh dưỡng học đường
    • Giáo dục giới tính
    • Nha học đường
    • Tâm lý học đường
  • Học liệu
    • Mầm non
    • Tiểu học
    • THCS
    • THPT
  • E-magazine
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Sức khỏe học đường

  • Tin tức
    • Tin tức
    • Sức khỏe học đường TV
    • Hỏi đáp cùng chuyên gia
    • Thông cáo báo chí
  • Dự án
    • Nước sạch học đường
    • An toàn trên môi trường mạng
    • Bệnh học đường
    • Chống bạo lực học đường
    • Dinh dưỡng học đường
    • Giáo dục giới tính
    • Nha học đường
    • Tâm lý học đường
  • Học liệu
    • Mầm non
    • Tiểu học
    • THCS
    • THPT
  • E-magazine
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
Text size Nhỏ
Text size Bình thường
Text size Lớn
Đã copy

Sau vụ bé gái “gặp nạn” trong máy giặt: Làm sao để con tự học tại nhà?

Thứ Hai, 14/04/2025 - 20:51
  • trienkhaiweb
  • Tháng 4 14, 2025
  • 0 Comments

Đội cứu hộ ở huyện Côn Sơn, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, đã mất 16 phút để có thể tháo rời chiếc máy giặt, giải cứu bé gái 12 tuổi bị mắc kẹt trong tư thế cuộn tròn trong thùng giặt.

Bé gái 12 tuổi đã chui vào máy giặt sau khi cãi vã với mẹ xung quanh chuyện hoàn tất bài tập về nhà. Bé chui vào nằm trong thùng giặt với tư thế cuộn tròn rồi bị mắc kẹt.

Theo truyền thông địa phương, trước khi trốn vào máy giặt, bé gái đã bị mẹ mắng vì không hoàn thành bài tập về nhà đúng thời gian mà hai mẹ con đã thống nhất.

Câu chuyện về bé gái trốn vào máy giặt sau khi tranh cãi với mẹ về chuyện tự học thu hút sự quan tâm của dư luận Trung Quốc (Ảnh minh họa: Leoai).

Câu chuyện về bé gái trốn vào máy giặt sau khi tranh cãi với mẹ về chuyện tự học thu hút sự quan tâm của dư luận Trung Quốc 

Sau khi cố gắng giải cứu con bất thành, người mẹ buộc phải gọi lực lượng cứu hộ. Khi các nhân viên cứu hộ tới nơi, bé gái liên tục kêu đau, khiến việc cố gắng kéo bé ra khỏi thùng giặt bằng tay trở nên có phần nguy hiểm. Khi ấy, lực lượng cứu hộ chưa thể xác định bé có đang bị chấn thương nặng hay không.

Đội cứu hộ quyết định tháo rời máy giặt, cắt thùng giặt bằng thiết bị chuyên dụng. Họ dùng chăn che chắn để bảo vệ bé khỏi bị thương trong lúc thao tác tháo máy, cắt thùng giặt.

Quá trình cứu hộ tại hiện trường kéo dài 16 phút, lực lượng cứu hộ liên tục trấn an, động viên bé gái. Sau cùng, em được đưa ra khỏi thùng giặt an toàn, không bị thương. Ngay sau sự việc, người mẹ cho con đi nằm nghỉ để trấn tĩnh lại sau cơn hoảng loạn.

Cách khiến con hợp tác với cha mẹ trong việc tự học tại nhà

Để con chịu khó tự học tại nhà, phụ huynh cần có phương pháp khoa học. Sau khi con đi học về, phụ huynh nên cho con ăn nhẹ, để con có một khoảng thời gian vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi theo ý thích. Sau đó, con sẽ bắt đầu làm bài tập.

Điều quan trọng là trẻ cần có thời gian thư giãn, cần được nạp lại năng lượng, trước khi bắt đầu tự học ở nhà. Dưới đây là một số gợi ý cơ bản để phụ huynh có thể giúp con có tinh thần tự học tốt hơn, hạn chế những xung đột giữa phụ huynh và con xung quanh việc tự học ở nhà.

Để con chịu khó tự học tại nhà, cha mẹ cần có sự quan tâm tinh tế (Ảnh minh họa: Leoai).

Để con chịu khó tự học tại nhà, cha mẹ cần có sự quan tâm tinh tế 

– Tổ chức một cuộc họp gia đình: Nhiều bậc phụ huynh nghĩ rằng nếu để con tham gia vào quá trình quyết định về cách thức nuôi dạy con, phụ huynh sẽ mất đi quyền kiểm soát. Vì vậy, thường chỉ có cha và mẹ tự bàn với nhau. Nhưng thực tế, việc được hỏi ý kiến sẽ khiến con cảm thấy được lắng nghe và tôn trọng. Điều này sẽ khiến con nghe lời và hợp tác với phụ huynh tốt hơn.

– Hỏi con xem điều gì sẽ giúp con làm bài tập tốt hơn: Phụ huynh vẫn cần đặt ra một số giới hạn, ví dụ như các con không ngồi học trước tivi hay bên cạnh điện thoại. Có những điều phụ huynh biết trước rằng sẽ gây ảnh hưởng tới khả năng tập trung của con, khi ấy, phụ huynh và các con sẽ cùng nhau xây dựng kế hoạch, thống nhất quy tắc, thử nghiệm nghiêm túc, rồi cùng nhau đánh giá hiệu quả sau một khoảng thời gian nhất định.

– Đảm bảo con được ăn nhẹ trước khi làm bài ở nhà sau giờ học: Sau khi tan học, con cần được nạp thêm năng lượng, sau đó, con mới có thể tập trung và hoàn thành những nhiệm vụ ở nhà.

– Giữ cho bản thân bình tĩnh trước khi bước vào giờ học cùng con: Phụ huynh luôn cần tạo ra bầu không khí thoải mái, dễ chịu trong gia đình. Nếu phụ huynh dạy con học hoặc kiểm tra bài tập của con trong tâm trạng căng thẳng, con cũng sẽ cảm thấy căng thẳng trong quá trình tự học. Khả năng tư duy chính xác, hiệu quả, sự tự tin, tính chủ động của con cũng sẽ giảm bớt. Vì vậy, trước khi bước vào giờ học cùng con, phụ huynh hãy dành ra vài phút hít thở sâu để thực sự bình tĩnh, cân bằng trở lại.

– Cho con thời gian thư giãn sau giờ học: Nhiều phụ huynh thường giục con hoàn thành sớm bài tập trong lúc chờ cơm tối, họ bắt đầu nhắc nhở, thậm chí hối thúc con làm bài ngay khi con vừa mới đi học về. Điều này là không phù hợp. Con cần có khoảng thời gian vui chơi, thư giãn với những hoạt động giải trí, để được giải tỏa căng thẳng, thay đổi trạng thái, trước khi tiếp tục tự học ở nhà.

– Cố gắng làm cho việc học trở nên thú vị: Điều này rất khó, nhưng nếu phụ huynh có thể tìm cách biến thời gian tự học ở nhà của con trở thành khoảng thời gian vui vẻ, con sẽ hào hứng với việc học hơn, tích cực hợp tác với phụ huynh hơn. Một chút quan tâm ngọt ngào hay những lời động viên ấm áp từ cha mẹ sẽ giúp con cảm thấy thời gian con tự học một cách nghiêm túc là rất có ý nghĩa và đáng trân trọng đối với cha mẹ.

– Nhìn việc cùng con học bài là một cơ hội để ở bên con: Cuộc sống của các bậc phụ huynh luôn bận rộn với nhiều trách nhiệm cần hoàn thành. Cùng con ôn bài, kiểm tra bài tập về nhà của con cũng là một trách nhiệm không thể bỏ qua. Phụ huynh hãy coi đây là một nhiệm vụ mang nhiều ý nghĩa, để có thêm khoảng thời gian ở bên con trong cuộc sống bận rộn hàng ngày.

Theo SCMP/BI

Đang được quan tâm

Sức khỏe học đường TV1 năm

Lễ công bố Đại hội Thể thao Học sinh Đông Nam Á lần thứ 13

0
Tin tức1 năm

Nội dung chương trình sức khỏe học đường giai đoạn 2021 – 2025

3
E magazine1 năm

Gen Z sống thoáng: Bệnh tình dục tấn công sau những cuộc yêu thừa táo bạo, thiếu kiến thức

1
Ảnh1 năm

Lễ công bố và ký kết hợp tác tổ chức các hoạt động truyền thông thể thao trường học giai đoạn 2020-2025

1
90% trẻ em bị xâm hại quen thủ phạm
Tâm lý học đường, Tin tức1 tháng

90% Trẻ em bị xâm hại quen biết thủ phạm từ trước

0
E magazine, Giáo dục giới tính1 năm

Phụ huynh: Tôi sẽ nổi điên nếu con phải đọc văn có cảnh sex trần trụi

2
THỰC HÀNH 10 NGUYÊN TẮC VÀNG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM AN TOÀN
An toàn thực phẩm6 tháng

THỰC HÀNH 10 NGUYÊN TẮC VÀNG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM AN TOÀN

0
Tin tức3 tháng

Tăng cường phòng chống đuối nước cho trẻ em, học sinh

0
Sức khỏe học đường TV1 năm

Thực trạng sức khoẻ của học sinh trong học đường

0
An toàn trên môi trường mạng, E magazine1 năm

Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng

2
Sức khỏe học đường TV1 năm

Lễ công bố Chương trình sức khỏe học đường giai đoạn 2021 – 2025

0

Cùng chuyên mục

90% trẻ em bị xâm hại quen thủ phạm
Tâm lý học đường, Tin tức1 tháng

90% Trẻ em bị xâm hại quen biết thủ phạm từ trước

0
Cô giáo ở Nam Định dũng cảm lao xuống sông cứu học sinh lớp 12 nhảy cầu
Tâm lý học đường, Tin tức1 tháng

Cô giáo ở Nam Định dũng cảm lao xuống sông cứu học sinh lớp 12 nhảy cầu

0
120 suất quà đã được trao cho các em học sinh
Tin tức1 tháng

Tết Thiếu nhi sớm ở bản Phiêng Khàng, Sơn La

0
Hà Nội nghiên cứu triển khai miễn phí bữa trưa cho học sinh
Dinh dưỡng học đường, Tin tức1 tháng

Thành phố Hà Nội nghiên cứu triển khai miễn phí bữa trưa cho học sinh

0
TP.HCM: Ca mắc tay chân miệng tăng 49%, nhiều trẻ nhập viện
Bệnh học đường, Tin tức1 tháng

TP.HCM: Ca mắc bệnh tay chân miệng tăng 40% trong một tuần, nhiều trẻ diễn biến nặng

0
Bộ Y tế thành lập 15 tổ kiểm tra đột xuất về dược phẩm, mỹ phẩm, sữa
An toàn thực phẩm, Tin tức1 tháng

Bộ Y tế thành lập 15 tổ kiểm tra đột xuất về dược phẩm, mỹ phẩm, sữa

0
Bộ Y tế ra quân kiểm tra đột xuất hàng giả trong lĩnh vực y tế
An toàn thực phẩm, Tin tức1 tháng

Bộ Y tế ra quân kiểm tra đột xuất hàng giả trong lĩnh vực y tế

0
8 nguyên tắc phòng tránh điện giật cho trẻ em khi vui chơi, nghỉ hè
Mầm non, THCS, THPT, Tiểu học, Tin tức2 tháng

8 Nguyên tắc phòng tránh điện giật cho trẻ em khi vui chơi, nghỉ hè

0
Dấu hiệu để phụ huynh phân biệt hành vi bình thường với hành vi trầm cảm ở học sinh, thanh thiếu niên
Hỏi đáp cùng chuyên gia, Tâm lý học đường, Tin tức2 tháng

Dấu hiệu để phụ huynh phân biệt hành vi bình thường với hành vi trầm cảm ở học sinh, thanh thiếu niên

0
Luật bảo hiểm cho trẻ em dưới 6 tuổi
Tin tức2 tháng

Luật bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi phụ huynh nên biết

0
Nhận diện dòng chảy xa bờ: Bảo vệ trẻ khỏi nguy cơ đuối nước ngay từ bờ biển
Mầm non, THCS, THPT, Tiểu học, Tin tức2 tháng

Nhận diện dòng chảy xa bờ: Bảo vệ trẻ khỏi nguy cơ đuối nước ngay từ bờ biển

0
Xem thêm

    Liên hệ

    Liên hệ truyền thông
    Liên hệ đồng hành

    Sức khỏe học đường

    Kết nối với chúng tôi tại

    Tin tức

    • Tin tức
    • Sức khỏe học đường TV
    • Hỏi đáp cùng chuyên gia
    • Thông cáo báo chí

    Học liệu

    • Mầm non
    • Tiểu học
    • THCS
    • THPT

    Dự án

    • Nước sạch học đường
    • Dinh dưỡng học đường
    • Nha học đường
    • Bệnh học đường
    • Chống bạo lực học đường
    • An toàn trên môi trường mạng
    • Giáo dục giới tính
    • Tâm lý học đường

    E-magazine

    Giới thiệu

    Liên hệ

    Liên hệ với Nam Vượng